Liên Phật Hội - Liên kết và phụng sự - Trang Anh ngữ: United Buddhist Foundation

  • Đọc và tải sách miễn phí, với hàng ngàn tựa sách có bản quyền
  • Nghe và tải sách nói (MP3), sách PDF
  • Tra cứu các loại từ điển: Thuật ngữ Phật học, Từ điển đa ngôn ngữ: Hán, Phạn, Anh, Việt, Tạng...
  • Kinh điển Nam truyền, Việt dịch từ tạng Pali
  • Kinh điển Bắc truyền, Việt dịch từ Hán tạng
  • Nguyên bản Hán văn Đại Chánh tạng, Càn Long tạng, Vĩnh Lạc Bắc tạng
  • Hỗ trợ tra cứu nguyên bản kinh văn, xem đối chiếu các bản dịch
  • Âm nhạc Phật giáo nhiều thể loại
  • Những ca khúc cổ điển, nổi tiếng một thời
  • Nhiều album nhạc tuyển của các ca sĩ Phật tử nổi tiếng
  • Nghe nhạc với chất lượng cao, hỗ trợ tải về
  • Tìm kiếm các chủ đề yêu thích dễ dàng

Bạn có thể trì hoãn, nhưng thời gian thì không. (You may delay, but time will not.)Benjamin Franklin



Đừng làm cho người khác những gì mà bạn sẽ tức giận nếu họ làm với bạn. (Do not do to others what angers you if done to you by others. )Socrates
Chúng ta trở nên thông thái không phải vì nhớ lại quá khứ, mà vì có trách nhiệm đối với tương lai. (We are made wise not by the recollection of our past, but by the responsibility for our future.)George Bernard Shaw
Đôi khi ta e ngại về cái giá phải trả để hoàn thiện bản thân, nhưng không biết rằng cái giá của sự không hoàn thiện lại còn đắt hơn!Sưu tầm
Bạn có biết là những người thành đạt hơn bạn vẫn đang cố gắng nhiều hơn cả bạn?Sưu tầm
Giặc phiền não thường luôn rình rập giết hại người, độc hại hơn kẻ oán thù. Sao còn ham ngủ mà chẳng chịu tỉnh thức?Kinh Lời dạy cuối cùng
Người biết xấu hổ thì mới làm được điều lành. Kẻ không biết xấu hổ chẳng khác chi loài cầm thú.Kinh Lời dạy cuối cùng
Đối với người không nỗ lực hoàn thiện thì trải qua một năm chỉ già thêm một tuổi mà chẳng có gì khác hơn.Sưu tầm
Bằng bạo lực, bạn có thể giải quyết được một vấn đề, nhưng đồng thời bạn đang gieo các hạt giống bạo lực khác.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Đừng chờ đợi những hoàn cảnh thật tốt đẹp để làm điều tốt đẹp; hãy nỗ lực ngay trong những tình huống thông thường. (Do not wait for extraordinary circumstances to do good action; try to use ordinary situations. )Jean Paul
Sự toàn thiện không thể đạt đến, nhưng nếu hướng theo sự toàn thiện, ta sẽ có được sự tuyệt vời. (Perfection is not attainable, but if we chase perfection we can catch excellence.)Vince Lombardi

TỦ SÁCH SONG NGỮ ANH VIỆT ĐỐI CHIẾU
TU HỌC PHẬT PHÁP - RÈN LUYỆN ANH NGỮ - LUYỆN DỊCH VIỆT ANH



Tống Biệt Hành

Một bước đường thôi nhưng núi cao
Trời ơi mây trắng đọng phương nào
Đò ngang neo bến đầy sương sớm
Cạn hết ân tình, nước lạnh sao?

Một bước đường xa, xa biển khơi
Mấy trùng sương mỏng nhuộm tơ trời
Thuyền chưa ra bến bình minh đỏ
Nhưng mấy nghìn năm tống biệt rồi

Cho hết đêm hè trông bóng ma
Tàn thu khói mộng trắng Ngân hà
Trời không ngưng gió chờ sương đọng
Nhưng mấy nghìn sau ố nhạt nhòa

Cho hết mùa thu biệt lữ hành
Rừng thu mưa máu dạt lều tranh
Ta so phấn nhụy trên màu úa
Trên phím dương cầm, hay máu xanh


Tuệ Sỹ

Tiễn Người

Người nhẹ không như lá
Bay vào cõi sương sầu
Một ngày mây trắng quá
Vô ảnh đến ngàn sau

Áo chân như tan biến
Lời kệ đẵm vào thơ
Đường không đi không đến
Tâm hướng vọng vô bờ

Hôm qua đài sen trắng
Còn thả bóng mỏng manh
Chuông ngân vào nguyệt lạnh
Gửi nhân gian thơm lành

Ôi tiếng đàn mộng ảo
Bản sô nát ánh trăng
Như bước người đi dạo
Bỏ lại một lần chăng?

Tiễn người về xanh thẳm
Rừng núi lộng mây ngàn
Tay phù hư cõi tạm
Ta che nắng mưa tan

(Bến Lặng 24-11-2023)




Từ Kế Tường

Hướng Về Ngày Mai

Thể hiện: Ca sĩ Xuân Trường

Cuộc sống vốn có
muôn ngàn ca khúc
Thật là tuyệt vời
Ở mỗi phút giây ta
nhiệt tâm giúp đời
Dù những khó khăn
vây chặt tựa ngọn sóng
bủa vào bao hăng hái
ngày đầu ta đi tới

Đừng cho trôi qua đi
những giây phút
Nhiệt nồng tuổi trẻ
Vì em có nhớ chăng
tuổi Xuân chóng tàn
Thời gian vẫn trôi nhanh
tựa những dòng thác
đổ ập vào chân núi
ngàn đời không quay lui

Như em thơ
luôn vui ca múa và chạy nhảy
Ta hăng say
tận tụy từng ngày
Không ưu tư âu lo
không vướng những muộn phiền
Ta như chim
Giữa trời thênh thang!

Sống vui ngày hôm nay
xây dựng tương lai xán lạn
Những con tim nồng nàn
Bên trời tươi sáng
Yêu muôn loài cùng thiên nhiên
như hồng vừa mới hé nụ
Ngát trong khu vườn xanh
Hướng Về Ngày Mai!

Cuộc sống đã cho đi
và không muốn đòi lại điều gì
Vậy em hãy an tâm
dang tay đón nhận
Mặt đất đã cho ta
bao nhiêu hạnh phúc diệu thường
Thật tươi thắm:
Nguyện lành muôn sắc hương!

Lữ Gia _ November 02,1980

Khánh Hoàng

Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn Phẩm Giảng Lục

Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn Phẩm Giảng Lục

Tác giả: Pháp sư Thích Diễn Bồi

Đạo Phật với Tuổi Trẻ

Đạo Phật với Tuổi Trẻ

Tác giả: Tuệ Sỹ

Hòa Thượng Hải Hiền

Hòa Thượng Hải Hiền

Tác giả: Diệu Âm

Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa

Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa

Tác giả: Hòa thượng Tịnh Không

Tịnh độ Đại kinh Khoa chú

Tịnh độ Đại kinh Khoa chú

Tác giả: Hòa thượng Tịnh Không

Giảng giải Kinh Đại Bi Tâm Đà-la-ni

Giảng giải Kinh Đại Bi Tâm Đà-la-ni

Tác giả: Hòa thượng Tuyên Hóa

Giáo Hành Tín Chứng

Giáo Hành Tín Chứng

Tác giả: Thân Loan, Quảng Minh dịch chú

Em Là Vì Sao Sáng

Em Là Vì Sao Sáng

Tác giả: Quách An Đông

Tường giải kinh Duy-ma-cật

Tường giải kinh Duy-ma-cật

Tác giả: Nguyễn Minh Tiến

Khẩu Truyền Sao

Khẩu Truyền Sao

Tác giả: Quảng Minh

Nhân Hạnh Vãng Sanh

Nhân Hạnh Vãng Sanh

Tác giả: Trí Khiêm

Đọc Kinh Trường Bộ - Tập 1

Đọc Kinh Trường Bộ - Tập 1

Tác giả: Nguyễn Minh Tiến

Giảng giải Kinh Phổ Môn

Giảng giải Kinh Phổ Môn

Tác giả: Hòa thượng Tịnh Không - Nguyễn Minh Tiến Việt dịch

Gió Bấc

Gió Bấc

Tác giả: Linh Bảo

Đạo Lý Nhà Phật (bản in năm 1930)

Đạo Lý Nhà Phật (bản in năm 1930)

Tác giả: Đoàn Trung Còn

A Di Đà Kinh

A Di Đà Kinh

Tác giả: Đoàn Trung Còn

Duy Ma Cật Kinh

Duy Ma Cật Kinh

Tác giả: Đoàn Trung Còn

Chapter 8: Structuring Your Meditation - Chương 8: Thiết Kế Việc Thiền Tập Một Cách Bài bản - Ven. Henepola Gunaratana, Lê Kim Kha Việt dịch (5.437 lượt xem)

Chương 8: Thiết Kế Việc Thiền Tập Một Cách Bài bản Everything up to this point has been theory. Now let's dive into the actual practice. Just how do we go about this thing called meditation. First of all, you need to establish a formal practice schedule, a specific period when you will do Vipassana meditation and nothing else. When you were a baby, you did not know how to walk. Somebody went to a lot of trouble to teach you that skill. They dragged you by the arms. They gave you lots of encouragement. Made you put one foot in front of the... (Read more...)

About Bhikkhu Bodhi - Đôi nét tiểu sử Bhikkhu Bodhi - Bhikkhu Bodhi - Nguyên Nhật Trần Như Mai chuyển dịch (11.641 lượt xem)

Đôi nét tiểu sử Bhikkhu Bodhi Bhikkhu Bodhi (born December 10, 1944), born Jeffrey Block, is an American Theravada Buddhist monk, ordained in Sri Lanka and currently teaching in the New York and New Jersey area. He was appointed the second president of the Buddhist Publication Society and has edited and authored several publications grounded in the Theravada Buddhist tradition. In 1966, he obtained a B.A. in philosophy from Brooklyn College. In 1972, he obtained a PhD in philosophy from Claremont Graduate University. In... (Read more...)

Chapter 10 - Chương 10 - George Orwell (8.514 lượt xem)

Chương 10 Years passed. The seasons came and went, the short animal lives fled by. A time came when there was no one who remembered the old days before the Rebellion, except Clover, Benjamin, Moses the raven, and a number of the pigs. Muriel was dead; Bluebell, Jessie, and Pincher were dead. Jones too was dead — he had died in an inebriates’ home in another part of the country. Snowball was forgotten. Boxer was forgotten, except by the few who had known him. Clover was an old stout mare now, stiff... (Read more...)





TẠP CHÍ HƯƠNG THIỀN || NGUYỆT SAN CHÁNH PHÁP || TẠP CHÍ TƯ TƯỞNG
VIÊN GIÁC TÙNG THƯ || HỘI ĐỒNG HOẰNG PHÁP || THƯ VIỆN PHẬT VIỆT || BODHI MEDIA
NHÀ XUẤT BẢN LIÊN PHẬT HỘI (UNITED BUDDHIST PUBLISHER)


Bài mới nhất - Cập nhật hằng ngày

Tri ân tác giả

Chân thành tri ân các tác giả, dịch giả có bài đăng tải trên trang này:




Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 6 - năm 2024 - BĐH Liên Phật Hội (985 lượt xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 6 - năm 2024 Hôm nay chúng ta tiếp tục nội dung bài chia sẻ Phật pháp lần thứ sáu. Trong những lần trước, chúng ta đã lần lượt tìm hiểu về năm căn lành, bốn niệm xứ, bốn chánh cần, bốn như ý túc và năm lực. Nếu có sự thực hành đối với các pháp này, thì chắc chắn chúng ta sẽ có một nhận thức sâu sắc hơn rất nhiều về nguyên tắc “tránh ác làm thiện” mà đức Phật đã dạy. Đây không chỉ... (Vào xem)

CUỘC VƯỢT THOÁT VĨ ĐẠI - Tiểu Lục Thần Phong (105 lượt xem)

CUỘC VƯỢT THOÁT VĨ ĐẠI Đêm mùng tám tháng hai, thái tử nhìn vợ con lần cuối rồi cùng Sa Nặc và ngựa Kiền Trắc vượt thành ra đi, sau đó vượt sông Anoma để hướng về phương trời cao rộng. Đây là một cuộc vượt thoát vĩ đại vô tiền khoáng hậu trong lịch sử loài người. Ngài từ địa vị một ông hoàng với đầy đủ ngũ dục lục trần, có tất cả những gì mà con người mong cầu nhưng ngài buông bỏ tất cả.... (Vào xem)

CÁI GỌI LÀ TÂM LINH - Tiểu Lục Thần Phong (1133 lượt xem)

CÁI GỌI LÀ TÂM LINH Trong vài thập niên gần đây, thuật ngữ “tâm linh” trở nên rất thời thượng, tràn ngập khắp trên mặt báo chí, truyền thông, mạng xã hội, người người nói, nhà nhà nói. Nó trở thành từ cửa miệng của rất nhiều người trong đạo lẫn ngoài đời. Những tà sư, thầy cúng, các nhóm lợi ích kết hợp với những thế lực chính trị và thế lực ngầm ra sức phá rừng, xẻ núi, lấp ruộng…... (Vào xem)

THÁNG BA LẠI VỀ - Tiểu Lục Thần Phong (610 lượt xem)

THÁNG BA LẠI VỀ Tháng ba lại về, mùa xuân đang ngấp nghé bên thềm. Tuần trước những nụ hoa đào còn bé như hạt tiêu, ấy vậy mà giờ này lớn bằng đầu ngón út, những nụ hoa chi chít trên cành, có một số đã nở sớm phơn phớt sắc hồng trong nắng vàng ban mai dưới bầu trời xanh biếc. Đất trời vốn thênh thang, giờ xuân lại về càng thêm phong quang rạng rỡ. Muôn hoa tô điểm cho đời, sắc hương nào chỉ... (Vào xem)


Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 5 - năm 2024 - BĐH Liên Phật Hội (1386 lượt xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 5 - năm 2024 Hôm nay chúng ta tiếp tục nội dung bài chia sẻ Phật pháp lần thứ năm. Trước khi đề cập đến các pháp tu tiếp theo trong 37 phẩm trợ đạo (hay 37 Bồ-đề phần), chúng ta cần xem lại mối liên hệ thiết yếu giữa những pháp tu mà chúng ta đã tìm hiểu qua. Trước hết, việc sinh khởi tín căn là yếu tố thiết yếu đầu tiên. Dựa trên tín căn mà những căn lành khác được sinh khởi, như tấn căn,... (Vào xem)

ƯỚC MƠ MÙA XUÂN - Tiểu Lục Thần Phong (1007 lượt xem)

ƯỚC MƠ MÙA XUÂN Trời rét căm căm, giá băng phủ một lớp mỏng trên sân đậu xe trông bóng loáng như kiếng, lớp băng mỏng trơn trượt ấy là cái bẫy, bước đi không khéo là té sập mặt như chơi. Không gian im ắng đến tuyệt đối, người đời thường bảo thế gian này chẳng có chi là tuyệt đối , nhưng rõ ràng sự im lặng tịch mặc của đêm đông vùng trời phương ngoại này quả là sự tịch lặng tuyệt đối.... (Vào xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 4 - năm 2024 - BĐH Liên Phật Hội (1546 lượt xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 4 - năm 2024 Hôm nay chúng ta tiếp tục nội dung bài chia sẻ Phật pháp lần thứ tư. Chúng ta đã tìm hiểu qua về bốn pháp chánh cần (Tứ chánh cần) và bốn pháp niệm xứ (Tứ niệm xứ). Bốn pháp tu được đề cập hôm nay cũng là một nhóm pháp tu khác trong 37 phẩm trợ đạo hay 37 Bồ-đề phần, nhưng sẽ nâng cao nhận thức tu tập lên một tầng bậc cao hơn nữa. Đó là nhóm bốn pháp tu được gọi là Tứ như ý... (Vào xem)

KHẤN NGUYỆN NGÀY XUÂN - Tiểu Lục thần Phong (943 lượt xem)

KHẤN NGUYỆN NGÀY XUÂN Mùa xuân về muôn hoa đua nở, sắc hương rực rỡ. Mùa xuân cũng là mùa của lễ hội với những đặc trưng văn hóa truyền thống của mọi miền. Mùa xuân về trời đất phong quang, lòng người vui vẻ rộng mở để tiếp nhận những điều hay, mới và tạm gác lại những bất như ý của năm cũ. Mùa xuân dân tộc ngàn đời nay gắn liền với trẩy hội, viếng chùa, dâng hương lễ Phật và hầu như mọi... (Vào xem)


Lời Giới Thiệu Bát-nhã Tâm Kinh - Lê Sỹ Minh Tùng (1128 lượt xem)

Lời Giới Thiệu Bát-nhã Tâm Kinh Ngày nay Phật giáo có hai trường phái, đó là Phật giáo Nguyên thủy và Phật giáo Đại thừa. Đối với Phật giáo Nguyên thủy thì Tứ Diệu Đế, Thập Nhị Nhân Duyên, Lục Độ Ba-la-mật và chứng quả A la hán chẳng những thật có mà nó còn là kim chỉ nam đã được Đức Phật và tất cả đệ tử của Ngài thực hành. Đến khi Phật giáo Đại thừa xuất hiện và đặc biệt đến khi giáo lý Bát Nhã... (Vào xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 3 - năm 2024 - BĐH Liên Phật Hội (1739 lượt xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 3 - năm 2024 Tuần qua chúng tôi đã nhận được những chia sẻ từ quý vị. Theo đó, việc nhận thức về năm căn lành nên được hiểu như sau. Thứ nhất, năm căn lành này đều thiết yếu như nhau, không thể xem bất kỳ yếu tố nào trong đó là quan trọng hơn để có thể bỏ qua các yếu tố khác. Tuy nhiên, việc sinh khởi tất yếu vẫn phải tuần tự chứ không phải nhất thời mà có được, và trình tự sinh... (Vào xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 2 - năm 2024 - BĐH Liên Phật Hội (1581 lượt xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 2 - năm 2024 Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục bài chia sẻ Phật pháp lần thứ hai. Tuy nhiên, trước khi đi vào những nội dung tiếp theo, chúng tôi muốn nêu ra một vài câu hỏi để cộng đồng cùng trao đổi ý kiến. Thứ nhất, như chúng ta đã cùng tìm hiểu về năm căn lành như năm nhân tố thiết yếu cho sự tu tập, nhưng nếu như phải chọn ra một nhân tố quan trọng nhất trong số đó, theo quý vị thì nên chọn... (Vào xem)

MỘT DÂN TỘC ĐÁNG KÍNH TRỌNG - Di Li (404 lượt xem)

MỘT DÂN TỘC ĐÁNG KÍNH TRỌNG Điều tiên quyết giúp phát triển một dân tộc, một quốc gia hay một cá nhân hóa ra không phải tài năng hay sự giàu có, mà chỉ đơn giản là lòng tự trọng. Nhiều lần tôi đặt ra câu hỏi: Tại sao một hòn đảo nhỏ xíu giữa biển khơi, tài nguyên hầu không có gì, đất đai hoa màu khan hiếm, chịu đựng đủ mọi thiên tai và hậu quả chiến tranh nặng nề, mật độ dân số gần đông nhất thế... (Vào xem)


Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 1 - năm 2024 - BĐH Liên Phật Hội (1570 lượt xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 1 - năm 2024 Vấn đề được chúng tôi đề cập trong tuần này là ý nghĩa của năm căn lành (ngũ căn) trong 37 phẩm trợ đạo (tam thập thất trợ đạo phẩm), cũng gọi là 37 phần Bồ-đề (tam thập thất Bồ-đề phần) hay 37 phẩm đạo (tam thập thất đạo phẩm). Trước hết cần phân biệt năm căn lành này với thuật ngữ năm căn được dùng để chỉ năm giác quan (mắt, tai, mũi, lưỡi và thân). Năm căn lành là... (Vào xem)

Lá thư hằng tuần đầu năm Giáp Thìn - BĐH Liên Phật Hội (915 lượt xem)

Lá thư hằng tuần đầu năm Giáp Thìn Kính thưa quý vị, Năm Quý Mão 2023 đã kết thúc và chúng ta bước vào năm mới Giáp Thìn 2024 với tràn đầy những niềm hy vọng mới. Trước thềm năm mới, niềm mong ước chung nhất của chúng ta là có thể buông trôi tất cả những khó khăn của năm cũ theo dòng thời gian chảy về quá khứ, để cùng nắm tay nhau bước vào một năm mới với những niềm hy vọng mới, những tiềm năng mới và tất nhiên... (Vào xem)

Mối quan hệ giữa Phật giáo và Nhân quyền - Damien Keown - Đỗ kim Thêm dịch (455 lượt xem)

Mối quan hệ giữa Phật giáo và Nhân quyền Dẫn nhập Tầm quan trọng của vấn đề nhân quyền đối với Phật giáo là hiển nhiên, vì trong những thập niên gần đây chủ đề này đã thu hút được sự quan tâm. Giới lãnh đạo Phật giáo từ nhiều nước châu Á, như Đức Đạt Lai Lạt Ma (Tây Tạng), Aung San Suu Kyi (Myanmar), A. T. Ariyaratne (Sri Lanka), Maha Ghosananda (Kampuchea) và Sulak Sivaraksa (Thái Lan) đã nhiều lần bày tỏ mối quan tâm về các vấn... (Vào xem)

Về mối quan hệ giữa tiếng Việt và tiếng Hán với nguồn gốc dân tộc Việt Nam - Nguyễn Hải Hoành (403 lượt xem)

Về mối quan hệ giữa tiếng Việt và tiếng Hán với nguồn gốc dân tộc Việt Nam Tiếng Việt là tiếng nói của dân tộc Kinh Việt Nam; tiếng Hán là tiếng nói của dân tộc Hán Trung Quốc. Mối quan hệ giữa hai thứ tiếng này xưa nay vẫn là mối quan tâm lớn của người Việt, cũng là đối tượng nghiên cứu của các nhà ngôn ngữ học Việt Nam và quốc tế; trong gần 150 năm nay họ đã công bố nhiều kết quả nghiên cứu, trong đó tác phẩm xuất bản gần đây nhất là cuốn “Lịch... (Vào xem)


Tạp ghi “lõm bõm” - Đỗ Hồng Ngọc (800 lượt xem)

Tạp ghi “lõm bõm” Tới tuổi 80 tôi mới thấy mình già thiệt. Trước đó chỉ là già giả. Giả bộ già. Dấu hiệu đầu tiên (triệu chứng) của già thiệt là Quên. Quên khủng khiếp. Quên kỳ cục. Dấu hiệu đầu tiên của già thiệt là Nhớ. Nhớ khủng khiếp. Nhớ kỳ cục. Cho nên, tôi nghĩ phải ghi chép lõm bõm, lai rai một chút những gì bấy nay ngẫm nghĩ, học hành về Phật pháp cho chính mình, và nếu có thể... (Vào xem)

Các câu chuyện Thiền trên Con đường Hạnh Phúc - Ajahn Brahm - Văn Công Trâm chuyển ngữ (403 lượt xem)

Các câu chuyện Thiền trên Con đường Hạnh Phúc Trích từ sách “Con voi quên hạnh phúc“ (Der Elefant, der das Glück vergaß – Buddhistische Geschichten, um Freude im jedem Moment zu finden) của Thiền sư Ajahn Brahm, Nxb Lotos 2015 Lời mở Đến như trái chuối mà còn có một số khía cạnh thâm thúy. Chúng ta ăn nó hằng ngày và nghĩ là không có gì chúng ta không biết nữa. Nhưng nhiều người vẫn chưa biết phải bóc vỏ nó như thế nào cho đúng, số đông bóc... (Vào xem)

Ba câu chuyện Thiền trên Con đường Hạnh Phúc - Ajahn Brahm - Văn Công Trâm chuyển ngữ (511 lượt xem)

Ba câu chuyện Thiền trên Con đường Hạnh Phúc Trích từ sách “Con bò khóc - Die Kuh, die weinte, Buddhistische Geschichten über den Weg zum Glück” của Thiền sư Ajahn Brahm, nxb Lotos 2012 Hai viên gạch xấu Năm 1983 sau khi đã trả tiền xong để mua khu đất xây tu viện, chúng tôi chẳng những đã sạt nghiệp mà còn nợ nần chồng chất. Trên khu đất này không hề có một ngôi nhà cũ, cũng chẳng có lấy một cái nhà kho.Trong tuần lễ đầu sau khi đến đây,... (Vào xem)

Biểu tượng hoa sen - Hòa thượng Thích Thanh Từ (358 lượt xem)

Biểu tượng hoa sen Ngày Tết Nguyên Đán, chúng tôi dùng hình ảnh hoa sen để chúc Tết Tăng ni, Phật tử. Trong đạo Phật biểu tượng hoa sen có gì kỳ đặc? Chúng tôi nói lên biểu tượng đó để tất cả quý vị ý thức việc tu hành, sống theo tinh thần của biểu tượng hoa sen và đi đúng theo hướng của Đức Phật đã dạy. Nói đến hoa sen, trước hết trong chùa chúng ta thấy tượng Đức Phật ngự trên tòa sen. Hẳn... (Vào xem)

»» ĐỌC THÊM BÀI MỚI »»

Kinh Đại Bát Niết-bàn - Rộng Mở Tâm Hồn

Đoàn Trung Còn, Nguyễn Minh Tiến Việt dịch, Nguyễn Minh Hiển hiệu đính Hán văn

QUYỂN 11 - Phẩm THỊ HIỆN BỆNH - Phẩm thứ sáu

(Trong sách Kinh Đại Bát Niết-bàn)

Lúc ấy, Bồ Tát Ca-diếp bạch Phật: “Thế Tôn! Như Lai đã lìa khỏi tất cả tật bệnh, mọi sự đau đớn khổ não đều đã dứt hết, không còn sợ sệt chi cả. “Bạch Thế Tôn! Trong tất cả chúng sanh, có bốn mũi tên độc là nguyên nhân của bệnh. Những gì là bốn? Đó là tham dục, sân khuể, ngu si và kiêu mạn. Nếu có nguyên nhân gây bệnh, ắt phải có bệnh sinh ra; như các thứ bệnh phổi do tham ái, nóng nảy, khí uất lên làm nôn mửa, da thịt ngứa ngáy, mình mẩy nhức mỏi, lòng dạ bồn chồn tán loạn; bệnh kiết lỵ đại tiện khó khăn, tiểu tiện từng giọt, mắt xốn tai nhức, lưng...

Vào xem


Kinh Đại Bát Niết-bàn - Rộng Mở Tâm Hồn

Đoàn Trung Còn, Nguyễn Minh Tiến Việt dịch, Nguyễn Minh Hiển hiệu đính Hán văn

QUYỂN 37 - Phẩm BỒ TÁT CA-DIẾP - Phẩm thứ mười hai – Phần năm

(Trong sách Kinh Đại Bát Niết-bàn)

Bồ Tát Ca-diếp bạch: “Thế Tôn! Theo như Phật dạy thì tánh Phật của chúng sanh như hư không. Thế nào gọi là như hư không?” Phật dạy: “Thiện nam tử! Tánh của hư không chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại. Tánh Phật cũng thế. “Thiện nam tử! Hư không chẳng phải quá khứ. Vì sao vậy? Vì không có hiện tại. Nếu có pháp hiện tại [để so sánh] mới có thể nói đến quá khứ, vì không có hiện tại nên không có quá khứ. [Hư không] cũng không có hiện tại. Vì sao vậy? Vì không có vị lai. Nếu có pháp vị lai [để so sánh] mới có thể nói đến hiện tại, vì...

Vào xem


Quy nguyên trực chỉ - Rộng Mở Tâm Hồn

Đại sư Tông Bổn - Nguyễn Minh Tiến dịch và chú giải, Nguyễn Minh Hiển hiệu đính Hán văn

21. Lòng từ bi không giết hại, thường phóng sanh

(Trong sách Quy nguyên trực chỉ)

Có người hỏi: “Ăn chay không ăn thịt, so với làm việc phóng sanh thì hơn kém như thế nào?” Đáp: “Người không ăn thịt chỉ dứt được cái duyên giết hại, khỏi được cái lỗi của riêng mình nhưng chưa có cái công cứu giúp loài vật. Đức Phật sở dĩ dạy người ăn chay, chính là muốn giúp được tăng thêm lòng từ bi. Người đời nay ăn chay, tuy tự mình không ăn thịt nhưng cũng chẳng chịu làm việc phóng sanh. Như vậy gọi là người không có lòng từ bi. “Chư Phật mười phương thương yêu chúng sanh như con. Nay nhìn thấy người...

Vào xem


Một trăm truyện tích nhân duyên (Trăm bài kinh Phật) - Rộng Mở Tâm Hồn

Đoàn Trung Còn, Nguyễn Minh Tiến Việt dịch

VỊ TỲ-KHEO HÓA SANH

(Trong sách Một trăm truyện tích nhân duyên (Trăm bài kinh Phật))

Lúc ấy, Phật vào mùa an cư ba tháng dưới cội cây Ba-lỵ-chất-đa, nơi điện Bảo Thạch, trên cõi trời Đao-lỵ, vì thân mẫu là hoàng hậu Ma-da mà thuyết pháp. Khi mọi việc đã xong, Như Lai muốn trở lại cõi Diêm-phù-đề. Bấy giờ, Thích-đề Hoàn nhân biết Phật muốn về lại cõi Diêm-phù-đề, liền ra lệnh cho các hàng trời, rồng, càn-thát-bà, a-tu-la, ca-lầu-la, khẩn-na-la, ma-hầu-la-già, cưu-bàn-trà... đều phải hợp sức lại mà làm thành ba cái thang báu trải dài từ trên cõi trời Đao-lỵ xuống tận Diêm-phù-đề, để Phật nương theo đó mà đi. Phật từ cõi...

Vào xem


CHƯƠNG 6. ĐẠO TÍCH VÀ ĐẠO HÀNH

Phật Điển Phổ Thông - Dẫn vào tuệ giác Phật THƯỢNG TỌA BỘ Trách nhiệm cá nhân - tự thân nỗ lực Th.79 Đức Phật, người chỉ đường; tự ta tự mình đi Làm ác do chính ta; nhiễm ô do chính ta. Không làm ác do ta; tự thanh tịnh do ta. Tịnh, không tịnh do ta; không ai tịnh cho ai… Các ngươi tự nỗ lực; Như Lai chỉ thuyết dạy. Thiền giả đã hành đạo, thoát khỏi lưới tử ma. Dhammapada 165 and 276, dịch Anh P.D.P. Th.80 Sức mạnh tỉnh giác Không buông lung, đường đến bất tử; sống buông lung, đường đến tử ma. Không buông lung, không chết; buông lung, như chết rồi. Nỗ lực, không buông lung,...

Vào xem

Thời đại Facebook

Học đạo trong đời Trong thời gian vài ba năm trở lại đây, cơn sốt “thế giới ảo” hầu như đã lên đến đỉnh điểm khi những điều kiện hỗ trợ cho nó ngày càng trở nên dễ dàng hơn: điện thoại thông minh giá rẻ, đường truyền tốc độ cao, cước phí truy cập ngày càng thấp hơn, thậm chí rất dễ dàng để tiếp cận những điểm truy cập miễn phí... Tuy nhiên, điều kiện quan trọng nhất phải kể đến chính là sự phát triển và hoàn thiện của mạng xã hội Facebook. Trong khi thế giới các website chỉ dành cho phần lớn người quảng bá thông tin mang tính chuyên...

Vào xem

Bài giảng thứ 99

Giảng giải Cảm ứng thiên - Tập 2 (Giảng ngày 19 tháng 9 năm 1999 tại Tịnh Tông Học Hội Singapore, file thứ 100, số hồ sơ: 19-012-0100) Thưa quý vị đồng học, cùng tất cả mọi người. Xin mời xem đoạn thứ 42 trong Cảm ứng thiên, cũng chỉ có tám chữ: “Cuống chư vô thức, báng chư đồng học.” (Lừa dối người không biết, báng bổ bạn đồng học.) Những điều này đều thuộc về đại ác. Sách Vị biên nói rất hay: “Với người không biết, đúng ra phải tùy sự việc mà dạy bảo cho họ biết rõ, dùng nghĩa lý cảnh tỉnh họ, dùng việc thiện ác cảm động họ, khiến cho họ...

Vào xem


PHẨM THỨ NĂM

Giải thích Kinh Địa Tạng Kinh văn 地獄名號品第五 ● Địa Ngục Danh Hiệu Phẩm Đệ Ngũ Việt dịch Phẩm thứ năm: Các danh hiệu địa ngục Giảng giải [Trong phẩm này] Bồ Tát Địa Tạng nói về các danh hiệu của địa ngục. Đây là phẩm thứ năm của kinh này. Thích nghĩa Phần trước, phẩm nói về nghiệp duyên là sự chiêu cảm của tư duy, ý niệm; phẩm nói về nghiệp cảm là sự báo ứng. Phẩm này nói về sự khổ sở [của chúng sinh chịu báo ứng]. Nơi chốn của địa ngục cũng như thực tế hình trạng của địa ngục như thế nào, phần trước đã nói qua sơ...

Vào xem

Địa ngục ở đâu

Ai vào địa ngục Trong sách Quy nguyên trực chỉ, một tác phẩm bằng Hán văn ra đời vào khoảng thế kỷ 11, có ghi lại một cuộc vấn đáp giữa thiền sư Nhất Nguyên Tông Bổn với một người vốn không tin là có địa ngục. Ngài Tông Bổn hỏi: “Ông có bao giờ nằm mộng chăng?” Người kia đáp: “Có.” Lại hỏi: “Trong mộng có khi nào gặp những việc buồn, vui, sướng, khổ... chăng?” Đáp: “Có.” Ngài Tông Bổn liền hỏi: “Những lúc buồn, vui, sướng, khổ đó, có phải là thân thể nhận lãnh sự buồn, vui, sướng, khổ hay...

Vào xem

CHƯƠNG 6: NGÀY HỘI NGỘ

Giai nhân và Hòa thượng Sư cụ Từ Tâm càng ngày càng già yếu và cơ thể từ đó càng sa sút thấy rõ. Tuy Sư Cụ không bị bịnh hoạn gì, nhưng thân này cũng giống như một cành cây. Khi còn nhỏ thì tốt tươi, đơm bông kết trái, dâng hiến vẻ đẹp của mình cho đời thưởng ngoạn và khi về già rồi cây cũng như thân người phải đi vào giai đoạn chót của bốn tiến trình của sanh tử, đó là hoại và diệt. Sư Cụ đã biết chắc điều đó, nên trong những ngày tháng còn lại trong đời lúc còn khỏe mạnh Sư Cụ luôn trì tụng Kinh Kim Cang, chú Đại Bi và cuối đời Sư Cụ càng...

Vào xem


Chương 8: Quan hệ giữa người và người

Khi im lắng cất lời Chúng ta thường quá vội vàng khi có ý phê phán hay kết luận về người khác. Vì điều này làm cho bản ngã của bạn được thỏa mãn khi bạn dán nhãn hiệu cho người khác, gán cho họ một tấm căn cước của khái niệm, để bạn có thể hiển nhiên phán xét về người đó. Mỗi con người khi sinh ra, cách suy tư và hành xử, trong một khía cạnh nào đó, đã bị tiêm nhiễm những thói quen và cách suy nghĩ tiêu cực – bởi di truyền cũng như kinh nghiệm sống thuở ấu thời cũng như môi trường văn hóa của người đó. Nhưng đó không phải là bản chất chân...

Vào xem

8. Tại sao chúng ta không hạnh phúc?

Sống một đời vui Tất cả chúng sinh luôn có khuynh hướng hành động theo cách bất lợi cho họ. Ngài Jamgon Kongtrul Liễu nghĩa cự (The Torch of Certainty) Judith Hanson dịch sang Anh ngữ Sau gần 10 năm đi thuyết giảng ở hơn 20 quốc gia trên thế giới, tôi đã từng được thấy rất nhiều điều kỳ thú, được nghe rất nhiều câu chuyện cũng thật kỳ thú từ những người đến nghe tôi giảng hay tìm gặp tôi để được tham vấn riêng. Nhưng điều làm tôi ngạc nhiên nhất là thấy rằng những người sống trong các quốc gia với đầy đủ tiện nghi vật chất lại dường...

Vào xem

Chương 8: Từ bi quán

Rộng mở tâm hồn LÒNG BI MẪN VÀ TÁNH KHÔNG Lòng bi mẫn mà ta nhất thiết phải đạt đến [qua quá trình tu tập] khởi sinh từ tuệ giác quán chiếu về tánh Không, bản chất rốt ráo của thực tại. Chính ở điểm này mà hai phạm trù “rộng lớn” và “sâu sắc” đã gặp nhau. Bản chất rốt ráo này, như đã giải thích ở chương 6: “Rộng lớn và sâu sắc...”, là mọi khía cạnh của thực tại đều không có tự tính tự tồn tại, tất cả các pháp đều không có một tự tính đồng nhất. Chúng ta tự gán ghép phẩm chất “có tự tính tự tồn” này cho thân tâm ta, để...

Vào xem


XẾP HẠNG WEBSITE PHẬT GIÁO

1  Ban Thông tin Truyền thông GHPG Việt Nam
Alexa rank toàn cầu: 105.025

2  Thư viện Hoa Sen
Alexa rank toàn cầu: 112.828

3  Báo Giác Ngộ
Alexa rank toàn cầu: 305.909

4  Niệm Phật
Alexa rank toàn cầu: 557.789

5  Phật Pháp ứng dụng
Alexa rank toàn cầu: 687.008

6  Tuấn Công thư phòng
Alexa rank toàn cầu: 699.169

7  Vườn hoa Phật giáo
Alexa rank toàn cầu: 796.947

8  Làng Mai
Alexa rank toàn cầu: 852.502

9  Cộng đồng Rộng Mở Tâm Hồn
Alexa rank toàn cầu: 903.050

10  Tu viện Lộc Uyển
Alexa rank toàn cầu: 906.401

Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo trên toàn thế giới


1  Vipassana Meditation
Alexa rank toàn cầu: 30.568

2  The Dalai Lama 14
Alexa rank toàn cầu: 82.604

3  Shambhala Publications
Alexa rank toàn cầu: 157.532

4  Eckhart Tolle
Alexa rank toàn cầu: 164.130

5  Lion's Roar (Shambhala Sun)
Alexa rank toàn cầu: 183.978

6  Buddhanet
Alexa rank toàn cầu: 291.930

7  Sutta Central
Alexa rank toàn cầu: 348.487

8  FPMT
Alexa rank toàn cầu: 461.111

9  Dharma Material
Alexa rank toàn cầu: 483.112

10  Himalayan Art Resource
Alexa rank toàn cầu: 496.603

Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo tiếng Anh trên toàn thế giới


Phóng sự truyền hình


Gương Sáng - Kỳ thứ 16
(Khóa tu Tuổi trẻ Hướng Phật chùa Giác Ngộ)


Người dịch Kinh Phật
(Đài truyền hình An Viên - AVG)


Hạnh phúc là điều có thật
(Đài truyền hình Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - BRT)


Phản hồi từ độc giả


  • A-di-đà Phật! thật là hữu ích ,nhờ trang này mà tất cả mọi người đều có thể tìm hiểu Phật pháp sâu rộng,thuận lợi, tranh thủ từng phút giây rãnh rỗi cho mọi lúc mọi nơi có thể tận dụng! Cảm ơn tất cả Ban biên tập rongmotamhon.

  • Tôi mới biết đến trang thư viện Rộng mở tâm hồn, tuy rằng chưa thể nào tham khảo hết ở đây, nhưng thật sự tôi cảm thấy rất vui và bổ ích cho mọi người, từ thế hệ trẻ cho tới người cao tuổi, không những như thế mà còn hàng thế hệ tiếp theo. Về mặt đời sống tinh thần. Rất cảm kích Người đã có ý tưởng này và cùng các cộng sự của thư viện Rộng mở tâm hồn.
    Chân thành cám ơn tất cả!

  • Trang web là nguồn tài nguyên quý giá và rất phong phú, chắc chưa cần phát triển hình thức giao diện nào khác nữa, quan trọng là nội dung quả là quý báu. Lâu dần về sau, sẽ có nhiều đóng góp xây dựng và tin chắc sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn. Mong là vậy! Chân thành cảm ơn Ban biên tập website hữu ích này. Chúc sức khỏe và ngày càng nhiều thành viên tham gia.
    Trân trọng kính chào.

  • Cảm ơn Ban điều hành Liên Phật hội đã luôn gởi những bài pháp hay cho độc giả, đó là những bài pháp vô cùng bổ ích, luôn nhắc nhở chúng tôi sống tỉnh thức, nhiều lúc cuộc sống nhiều bề bộn lo toan nên quên đi những gì mình đang có, may nhờ có những Bức thư hằng tuần này của Liên Phật Hội mà chúng tôi như luôn được cảnh báo và nhắc nhở là mình phải sống trong chánh niệm.
    Một lần nữa độc giả chúng tôi chân thành cảm ơn những bức thư của Ban điều hành Liên Phật Hội. Kính chúc Quý vị thân tâm thường lạc, viên mãn nhiều Phật sự. Và luôn tinh tấn.
    A DI Đà Phật.
    Phật tử : Nhật Quang

  • Xin chào tất cả các thiện hữu trong Ban biên tập Mở Rộng Tâm Hồn. Trước hết chúng tôi rất cám ơn quý vị đã bỏ nhiều công sức, tiền của trong việc phụng sự cộng đồng nhất là trong việc làm Phật sự. Đề mục mà chúng tôi dùng nhiều nhất của Mở Rộng Tâm Hồn là tra cứu tự điển Phật học để chiết giải kinh sách. Chúng tôi đã dùng từ điển của quý vị hơn bốn năm qua, rất thích hợp. Chúng tôi không có gì khác hơn là lòng biết ơn sâu xa đối với sự phụng sự của quý vị. Nhưng tiếc thay, sự cập nhật của lối tra cứu mới, thật có nhiều trở ngại. Nói khác là không còn thực dụng nữa. Chúng tôi thành thật phát biểu như thế và quý vị có thể tham vấn với các đọc giả khác. Năm mới chúc quý vị được an khang. NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT. Thiện Bửu.

  • Cảm ơn tủ sách RONGMOTAMHON có nhiều sách rất hay giúp độc giả ở miền quê có điều kiện tiếp cận sách quý.

  • Tôi là Trần Minh Thế, hiện đang công tác cho 1 tổ chức Phi chính phủ của Úc. Đây là trang luyện nghe quá hay. Không biết nói gì hơn, cảm ơn Anh/Chị rất nhiều. Tôi hy vọng sẽ cải thiện khả năng Listening nói riêng và kiến thức tiếng Anh nói chung.
    Thanks Again.

  • Ước gì trang web này có thêm những mục sau : 1/ Tự học tiếng pali hoặc sankrit. 2/ Sưu tầm hoặc trình bày các thành tựu khoa học làm sáng tỏ thêm Phật pháp ( tương tự như những gì tiến sĩ Nguyễn tường Bách đã và đang làm). 3/Phần văn học Phật giáo có thêm những truyện ngắn, bài viết về các cảm nhận Phật pháp trong các tình huống trong cuộc sống thực tế để cho thấy PHẬT PHÁP BẤT LY THẾ GIAN PHÁP thì mọi người chỉ cần vào trang web này mà không cần vào trang web nào nữa, không biết như vậy có quá sức với BQT? Mong lắm thay.

  • Cảm ơn những người đã và đang tiếp sức cho trang web này, sẽ làm cho rất nhiều rất nhiều người hưởng được những niềm vui từ những bài viết , cũng như những lời Kinh , để rồi áp dụng vào đời sống thường nhật hàng ngày, chuyển hóa bản thân và những người xung quanh hướng theo con đường thiện lành.

  • Thúy Đội rất cảm ơn ban biên tập trang rộng mở tâm hồn, đã cung cấp cho tôi những kiến thức thiết thực và bổ ích, tuy nhiên do hạn chế của bản thân về việc sử dụng các tiện ích của công nghệ thông tin cho nên tôi không tham gia được nhiều ý kiến trên các tiện ích khác như phây-booc chẳng hạn. Thúy Đội đã giới thiệu trang này với một vài người và đều nhận được những nhận xét tốt về nội dung sách của quý ban biên tập.

  • Tôi là người đang thực hành tu tập Thiền Định + Quán, tôi đánh giá rất cao những đóng góp qúy báu cho Đạo Pháp của các qúy vị . Kính chúc các qúy vị luôn an lạc, hạnh phúc .

  • Thật may mắn khi được làm thành viên của tủ sách Rộng Mở Tâm hồn. Trang nhà đã giúp cho biết bao người có điều kiện cập nhật thông tin bằng nhiều hình thức khác nhau. Phù hợp với từng người ở những điều kiện cụ thể.

  • Tôi yêu "Rộng mở tâm hồn" đã khai sáng tâm tôi về với Phật. Cảm ơn anh Nguyễn Minh Tiến luôn luôn là người dẫn đường cho chúng tôi đi trên con đường Bồ Tát Đạo.
    Trân trọng - Phùng Trí Dũng

  • Xin chân thành cảm ơn Ban biên tập cùng sự hỗ trợ cũng như phát tâm của nhiều thành viên. Em rất hân hạnh được là thành viên của tủ sách, qua đây em được nâng cao kiến thức và vận dụng vào đời sống phần nào an lạc. Và em đã chia sẻ đến rất nhiều người đang những điều em đã đọc được.
    Mong tủ sách càng ngày càng mở rộng hơn nữa để nhiều tâm hồn được rộng mở và kính chúc ban biên tập cùng tất cả thành viên thân tâm an lạc.
    Trân trọng kính chào.

  • Tôi rất hoan nghênh trang RỘNG MỞ TÂM HỒN. Ở đây, vào trang nầy đọc, nghe & cảm nhận sự tĩnh lặng của tâm hồn. Sự Yêu thương và lòng bao dung sẽ làm cho trí não mình nhẹ nhàng hơn, Mình muốn hóa nhơn thì cần phải chánh kỷ trước đã. Mong muốn rằng Rộng Mở Tâm Hồn sẽ đến với tôi hằng ngày.
    Chánh Trị Sự Mười

  • A-di-đà Phật, lá thư của quý Ban Điều Hành thật hay và xúc động. Nó thật sự bổ ích cho hàng sơ cơ học Phật như chúng con. Con cũng rất tán đồng quan điểm của quý Ban, con luôn nghĩ rằng: Phật ở trong tâm, tâm ta là tâm Phật, nhưng điều ấy chỉ đúng khi nào bản thân người đó quy y Tam bảo, giữ 5 giới của người Phật tử, thực hành giáo lý của Phật dạy vào trong cuộc sống, từ những điều nhỏ nhất. Và khi hành trì lời Phật dạy ấy, tự mỗi người sẽ thu được những thành quả, những điều thật có ích trong cuộc sống. Đó chính là điều làm nên niềm tin, cộng với những bài giảng, những cuốn sách mà Ban đã đăng, chúng con học được rất nhiều điều qua đó con có thể chia sẻ. Bản thân con, nhờ đọc Khuyến Phát Bồ Đề Tâm Văn của Pháp sư Thật Hiền mà con nhận ra rằng: mình đang ăn thịt chính ông bà, bố mẹ, vợ chồng, anh chị em, con cái của mình từ kiếp trước. Con chảy nước mắt khi đọc đến "Nhớ ơn súc sanh", và cũng chính từ đó, như một phép mầu, con không thể ăn thịt, cá... được nữa. Từ đấy con ăn chay trường rất tự nhiên, không phải gò ép vì một điều gì cả. Và cũng rất kỳ diệu, từ khi ăn chay trường, con đọc Kinh sách và cảm nhận những điều mình đọc rõ ràng, sâu sắc hơn, áp dụng vào cuộc sống của mình tốt hơn...
    Vũ Thị Minh Hà

  • Rất vui mừng khi trang cộng đồng đứng thứ nhất Việt Nam và thứ 2 trên thế giới. Em không làm được gì nhiều nhưng qua trang này em đã có thể giúp đỡ một số phật tử Điện Biên có thêm tài liệu tu học. Chỉ có điều Điện Biên cái gì cũng khó khăn. Các anh chị có bản wod nhưng tải về em không mở được. file pdf thì lại không chỉnh sửa cho tiết kiêm theo kiểu để tất cả đều 1 cm và single được nên hơi phí giấy, người đọc là các cụ lại phải liên tục chuyển trang. Mong các anh chị có cách nào giúp chúng em với. Kính chúc các anh chị an vui, hạnh phúc.

  • Xin đa tạ các vị đã phát tâm Bồ tát, chuyển dịch kinh sách, đưa pháp lành tới khắp chúng sinh... Thật là một việc làm tạo Phúc lớn vô biên vô cùng vô tận. Nam mô thường trụ Tam bảo ở khắp mười phương trong vô cùng vô tận.

  • Trang web nhìn chung đã rất hoàn chỉnh, phiên bản nâng cấp bảo mật https: mới này khá tốt và cần thiết... - Riêng mục các câu danh ngôn có thể gán thêm nút rút gọn dưới chuyên mục này để thu gọn nội dung (nhiều câu khi xem) lại cho nhanh... hiện tại còn phải quay lên trên mới thu gọn được. - Có thể xây dựng thêm mục "Cộng đồng" để các thành viên có thể trao đổi các vướng mắc trong cuộc sống, bàn luận các vấn đề về thiền học, phật học, cũng có thể thông tin với nhau về các bài thuốc hay, các thực phẩm bẩn, hoặc có thể giới thiệu thông tin phật giáo tại địa phương của mình.v.v... rất nhiều!
    Trân trọng chúc BBT nhiều sức khỏe!

  • Hằng tuần, chúng tôi được đọc những trang vừa tâm huyết vừa mang ý nghĩa thuyết giảng kinh Phật, thật rất thú vị. Bởi các bài viết đều có sức thuyết phục cao và bổ ích . Tôi rất mong mỗi đêm thứ 6 hàng tuần lại được đọc Thư từ Liên Phật Hội.

    Nguyễn Thành Với

  • Xin kính chào Ban quản trị, Ban biên tập cùng tất cả quí vị thành viên! Lời đầu tiên, tôi xin phép cám ơn và xin được đảnh lễ chư vị! Với tôi, Web admin@rongmotamhon.net là của báu Trời cho. Thông qua đó, bản thân tôi có quá nhiều lợi lạc. Những gì tôi muốn có, thì admin@rongmotamhon.net đã cho tôi tất cả.
    Không biết nói gì hơn, một lần nữa, cho phép tôi cám ơn và xin được đảnh lễ chư vị! Xin cám ơn!

  • Chúng tôi xin muốn được bày tỏ lòng tán thán công đức của quý Liên Phật Hội, đã vì muốn làm lợi lạc cho số đông mà đã tận tâm tận lực sáng tạo mọi phương cách để đưa giáo pháp của Như Lai đi vào cuộc sống cùng với nhận thức và quá trình phát triển của xã hội ngày nay!

    Thiện Diệu

  • Chân thành cảm tạ quý thiện tri thức và các đạo hữu trang Phật học Rộng Mở Tâm Hồn đã đăng tải nhiều Kinh- Luận giúp những ai đang đi tìm phương pháp tu học đúng cách. Bản thân tôi là người thực hành tu tập Thiền Định + Quán, tôi đánh giá rất cao những đóng góp qúy báu cho Đạo Pháp của các qúy vị . Kính chúc các qúy vị luôn an lạc, tinh tấn pháp học và pháp hành.
    Trân trọng kính chào các qúy vị thuộc Ban điều hành Rộng Mở Tâm Hồn.
    Phật tử Chân Thắng

  • Qua từng bài viết của tác giả Nguyên Minh, mỗi ngày tôi lại học hỏi được thêm rất nhiều điều hữu ích. Thành thật cảm ơn! Thành thật cảm ơn tác giả Nguyên Minh.
    Tĩnh Tâm Vô Niệm.

  • Tôi đăng ký và đã được chấp nhận là thành viên. Tôi xin được hoan hỉ đọc các Lá thư hàng tuần. Thư ngắn nhưng chứa đựng rất nhiều thông tin bổ ích cho mỗi thành viên. Chúc Ban Điều Hành dồi dào sức khỏe và phụng sự được nhiều cho Phật giáo.
    Nguyễn Thành Với

  • Chúc mừng RMTH đã mở thêm website Liên Phật Hội và cư sĩ Nguyễn Minh Tiến đã bước thêm một bước xa hơn để kết nối gần hơn những tâm hồn yêu quý và muốn tìm hiểu về Phật Học.
    Một lần nữa cám ơn Quý Ban Biên Tập và xin gửi đến những ngày cuối tuần sức khỏe và nhiều niềm vui.
    Diệu Tín

  • Xin trân trọng cảm ơn BBT RMTH đã gởi cho tôi thông tin cập nhật mới trong tuần. Cứ mỗi lần nhận được thông tin cập nhật của BBT là lòng tôi rất hỉ lạc,hạnh phúc và tranh thủ sắp xếp thời gian để đọc. Càng đọc càng thấy trí tuệ mình được khai mở vì thế tôi thấy "mỗi bước chân đi vào tịnh độ" của mình càng an lạc, tinh tấn và vững chải nhiều hơn!
    Xin thành tâm niệm ân BBT và Anh NGUYÊN MINH NGUYỄN MINH TIẾN. Có dịp tôi sẽ xin hầu chuyện với Anh và tâm sự nhiều hơn. Kính chúc BBT và Anh Nguyên Minh thân tâm an lạc, gặp nhiều thuận duyên cát tường như ý để thành tựu viên mãn chí nguyện HOẰNG DƯƠNG CHÁNH PHÁP của mình.
    Kính,
    TÂM MINH NGUYỄN XUÂN TÙNG

  • Tủ sách của Quý vị quá tuyệt vời! Bao nhiêu năm lăn lộn để tìm con đường đến hạnh phúc mà vẫn khổ sở nhiều lúc thật sự không muốn sống. Từ khi được nghe, được đọc một số cuốn sách đã làm Tôi thay đổi từ tư tưởng, tới hành vi và thật sự cảm thấy hạnh phúc luôn ở bên ta.
    Cám ơn rất nhiều và rất mong Tủ sách tiếp tục cống hiến để cuộc sống bớt đau khổ, con người bớt tham, sân, si, xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.

  • Để phát triển một trang web được dài & lâu, ngoài nội dung phong phú rộng mở thì chất lượng kỹ thuật cũng ảnh hưởng không kém. Khi được quan tâm mà tốc độ hoặc bị trục trặc vấn đề kỹ thuật làm cho các trang bị hạn chế mở không được hay bị cấm thì người đang tìm kiếm sẽ nản! Tôi mới biết trang web nhưng thấy được sự quan tâm của trang web rất chặt chẽ, tôn trọng, mật thiết làm mình thấy ấm cúng, rất muốn gắn bó và muốn giới thiệu với bạn bè gần xa. Rất mong các quý vị BP admin luôn có sức khoẻ dồi dào để trang web được sống và phát triển "rộng mở" khắp nơi đúng ý nghĩa của nó.

  • Rộng mở tâm hồn có thể nói là một trong những trang web Phật giáo có giá trị và vô cùng hữu ích với nội dung phong phú, đa dạng nhưng vô cùng nghiêm túc. Nhóm biên tập đã cố gắng hết sức để chuyển tải những kiến thức Phật pháp có giá trị đến với độc giả xa gần. Là một độc giả trung thành với RMTH, tôi xin có một số đóng góp sau để cho trang nhà càng phong phù, đa dạng: 1. Tăng cường số lượng Kinh dịch của nhiều tác giả khác nữa, (đương nhiên phải qua tuyển chọn của ban biên tập), vì số lượng Kinh dịch trong trang nhà còn hạn chế. 2. Chuyển tải các bài viết của các Pháp sư, giảng sư có danh tiếng....

  • Tôi xin cảm ơn ban quản trị đã cho tôi đăng nhập. Tôi sẽ đọc nhiều bài viết có ý nghĩa để vui sống và ổn định tâm hồn. Tôi là một GV đã nghỉ hưu, tôi đã 64 tuổi. Cuộc sống có nhiều nỗi lo, nhưng khi đọc một số trang sách tôi cảm thấy yên tâm, bình thản, ý chí sẽ mạnh mẽ hơn để cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn. Xin chân thành cảm ơn.
    Kim Ghết

  • Lần đầu tôi đăng nhập và thấy trang Website có rất nhiều thông tin bổ ích. Xin cám ơn Ban Quản Trị.
    Ngọc Hoàn

  • Mong tủ sách phát triển nguồn sách nói. Sách nói thuận tiện với các thiết bị (chủ yếu là điện thoại) hiện nay hơn là sách dạng pdf, 3D. Với sách nói, chúng ta có thể sử dụng khi làm song song việc khác, không mỏi mắt.

  • Tôi đã giới thiệu các bài viết này trên FB, các đọc giả rất quan tâm và hỏi mua những quyển sách này.

  • Trang "Rộng mở tâm hồn" rất cần và có ý nghĩa cho mọi người muốn tự tìm hiểu, học hỏi về Đạo Phật. (cả những kiến thức tổng quát về đời sống) Dù không biết nhiều, thì cũng am hiểu phần nào trong ý nghĩa và Triết lý của Đạo Phật. Xin chân thành cám ơn người sáng lập trang web này. HVM

  • Trang rộng mở tâm hồn thật là hữu ích với tôi, nhất là trong vấn đề về học thuật và phật pháp. Thật cảm ơn rộng mở tâm hồn và mong rộng mở tâm hồn không ngừng hoàn thiện để độc giả được thưởng thức những tiện ích có chất lượng ngày càng cao của rộng mở tâm hồn.

  • Xin chào Ban quản trị trang web, tôi là thành viên của trang nhà và nhận thấy trang nhà hoạt động rất tích cực trong thời gian qua. Hiện tại tôi thấy đầu sách Tự Học Vi Diệu Pháp của tác giả ĐĐ. Thích Thiện Minh và cư sĩ Đức Tài đồng biên soạn dựa trên sự lý giải của HT Tịnh Sự rất cần thiết cho quá trình nghiên cứu học tập Luận tạng, nên xin thỉnh ý Ban quản trị trang web biên tạo đầu sách này theo dạng PDF để chúng tôi dễ dàng trong quá trình tìm hiểu. Trong khi chờ đợi sự hồi âm của Ban quản trị, tôi xin tri ân những đóng góp của quý vị vào kho tàng pháp bảo thời gian qua và mong quý vị tiếp tục công việc hữu ích này để pháp Phật ngày càng lưu bố rộng khắp. Kính chúc quý vị an lạc! Nam mô Phật!

  • Trang web phát triển rất tuyệt, nội dung ngày càng hay, càng phong phú, mọi người dù trong đạo hay ngoài đạo đều cảm nhận một cõi Thiền an lạc nơi đây... Chúc admin nhiều sức khỏe, nhiều hạnh phúc.
    Bùi Xuân Đang

  • Chân thành cám ơn Ban quản trị đã mang đến cho chúng tôi một trang Web hữu ích.
    Tôi mới biết trang Rộng mở tâm hồn gần đây và cũng mới chỉ lướt qua Tủ sách, chưa đi sâu vào từng nội dung. Nhưng điều làm tôi thích thú là ở đây tập hợp rất nhiều kiến thức Phật Pháp, có thể tìm nhiều thứ mình cần chỉ trong 1 trang.
    Một lần nữa xin được cảm tạ những tấm lòng Bồ Tát, Giác Ngộ, Giác tha, đã bỏ công sức và vật chất để đem ánh sáng Phật Pháp tới tất cả mọi người
    Kính chúc quý vị Thân Tâm Thường An Lạc.
    Chúc cho Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn ngày càng phát triển,
    Thường Lạc.

  • LÀNH THAY.. ĐẠI TẠNG KINH PHẬT GIÁO TIẾNG VIỆT ONLINE

  • Thật xúc động khi quý vị rất quan tâm đến các thành viên RONGMOTAMHON. Quý vị đang bố thí PHÁP CHO NGƯƠI HỌC PHẬT. Tôi là người tu thiền và tịnh độ, rất cần RONGMOTAMHON như cần một MINH SƯ dìu dắt trên đường học Phật.
    Chân thành cám ơn,
    Nhà văn - cư sĩ Nguyễn Nguyên An

  • A DI ĐÀ PHẬT. Xin chân thành cảm tạ bác Minh Tiến cùng những người đã sáng lập và duy trì Tủ sách Mở rộng Tâm hồn và trang web này. Đây thật sự là nguồn thông tin rất hữu ích và thuận tiện cho việc phổ biến, nghiên cứu Phật học.






Quý vị đang truy cập từ IP 3.236.64.8 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyên Ngọc Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Thiện Diệu Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Văn Minh Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Thiền Khách Rộng Mở Tâm Hồn nước Rộng Mở Tâm Hồn Bui Tuyet Lan Rộng Mở Tâm Hồn Xuân Thôn Rộng Mở Tâm Hồn Nguyên Độ Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn Pháp Tâm Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Yduongvan Rộng Mở Tâm Hồn Trí Tuệ Từ Bi Rộng Mở Tâm Hồn Tiến Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Hoat Khong ... ...

Hoa Kỳ (395 lượt xem) - Việt Nam (123 lượt xem) - French Southern Territories (5 lượt xem) - Saudi Arabia (3 lượt xem) - Senegal (3 lượt xem) - Philippines (2 lượt xem) - Uzbekistan (1 lượt xem) - Kenya (1 lượt xem) - Anh quốc (1 lượt xem) - Hà Lan (1 lượt xem) - Mauritius (1 lượt xem) - Nga (1 lượt xem) - Algeria (1 lượt xem) - ... ...